Đây là tuyển tập các chuyên đề văn phạm tiếng Pháp cho mọi đối tượng. Mục đích của chúng tôi là nhằm cung cấp những kiến thức cơ bản nhất cho những người có đam mê tiếng Pháp và văn hóa Pháp.
Cô Trang Khanh hiện là giáo viên dạy tiếng Pháp cho sinh viên thuộc các trường Đại học tại TP.HCM. Cô có nhận sinh viên học luyện thi tại nhà.
c
Mọi liên hệ nhu cầu học tập, hợp tác sản xuất video giáo dục cũng như góp ý xin gửi về:
biomedera.edu@gmail.com
Ban giảng huấn: Trang Khanh — Phước Long — Thanh Trang
p/s: Best view at 1080p
Biomedera – Aspiration of Knowledge
Channel:
https://www.youtube.com/BiomederaEducation
Kỉ nguyên Y Sinh học – Biomedera’s channel
Chúng tôi không thể trình bày chính xác hoàn toàn sự thật trong các video này. Do vậy mong rằng các bạn có thể sử dụng sự tinh tế của mình khi xem cơ hồ nắm bắt được tri thức!
Follow us:
Fb: http://www.facebook.com/Biomedera
Website: http://www.biomedera.com
http://www.docsachysinh.com
Hãy ấn Like và Subcribe để theo dõi những video mới nhất của chúng tôi nhé!
Tag liên quan đến Bài 63: Thì quá khứ kép trong tiếng Pháp – Le passé composé
học tiếng pháp,dược lý học,hóa sinh học,anh văn Y khoa,chemistry,biochemistry,molecular biology,pharmacology,medicine,tiếng pháp,ngữ pháp tiếng pháp,văn phạm tiếng pháp,biomedera,docsachysinh
Xem thêm các video khác tại tiengphaponline.com
Cô giáo dạy rất hay, rất dễ hiểu
cám ơn cô
5 năm rồi, bài giảng của cô vẫn là số 1
Bonjour cô cô cò những động từ đặt biệt thì chia ra sao cô ạ
cô ơi, cô chỉ cho em những thì này dùng để làm j hộ em vs imparfait, futur simple, présent đc và chú ý của những thì đó đc ko ạ
Em mới học tiếng pháp được 5 tháng, nhưng em có cảm giác cô phát âm thỉnh thoảng có chỗ sai ý ạ, như là ''Mourir'' chữ r phát âm như chữ h của tiếng việt mình chứ cô.
Thưa cô, cho em hỏi thể phủ định khi dùng các động từ phản thân ở thời quá khứ kép thì ne và pas chèn vào đâu ạ? Cảm ơn cô!
em yêu cô cô ơi 😀 Je t'aime
cám ơn cô nhiều lắm ạ. Merci beaucoup
Cảm ơn cô nhiều.
cô ơi, passe compose với passe recent khac nhau về cấu trúc còn cách dùng khác nhau chỗ nào vậy cô?
Cô ơi. e k phân biệt được sự khác nhau giữa thì quá khứ gần và quá khứ ghép. cô có thể giúp e được k???